Tim kiếm

Sưu tầm cách học

xem video trên youtube, nơi chứa rất nhiều rất nhiều các bài giảng của các trường đại học lớn trên thế giới như MIT, Stanford...

ví dụ như bạn nào không phải dân cs mà muốn học về cs thì mình nghĩ nên thử xem qua cái chương trình http://see.stanford.edu/default.aspx. nó có dạy miễn phí 3 khóa (rất hay!) giới thiệu về cs, xoay quanh các kỹ năng lập trình, phát triển phần mềm, cấu trúc dữ liệu và giải thuật...

ngoài ra nó còn có 3 khóa về trí tuệ nhân tạo, dành cho bạn nào muốn tìm hiểu về robot, xử lý ngôn ngữ tự nhiên và học máy. tất cả đều là những ngành học rất thú vị, có nhiều ứng dụng trong thực tế. thậm chí là nếu không có ứng dụng gì cho công việc, thì mình nghĩ cũng nên học cho bớt http://vnhacker.blogspot.com/2008/05/i-am-that-stupid.html :-p.

mình đang theo học một cái khóa ở đây, thấy cách làm của chương trình này hay hơn OpenCourseWare của MIT, bởi nó có chiếu video, làm cho mình có cảm giác giống như đang ở trong lớp học đàng hoàng, rất là tương tác. (cập nhật: mình mới phát hiện ra là MIT cũng cung cấp http://www.youtube.com/profile?user=MIT&view=playlists)

ngoài mấy cái khóa trên, Stanford còn có cung cấp các khóa về vật lý hiện đại (mình rất thích học cái này), hóa học và cơ khí...xem danh sách đầy đủ các video ở http://www.youtube.com/profile?user=stanforduniversity&view=playlists.

mình nghĩ học kiểu này là hiệu quả nhất trong các kiểu tự học. lợi ích lớn nhất là chương trình học nó giúp mình định hướng và tập trung vào việc học, không bị sa đà vào những cái không cần thiết hay lang mang quá nhiều thứ cùng một lúc, điều mà mình thường gặp phải khi tự học một đề tài mới nào đó.

vả lại còn gì sướng bằng khi được mấy ông giáo sư của mấy trường lớn thế này giảng cho nghe. rồi còn có bài tập về nhà, sách cần phải đọc hay những khuyến cáo về việc nên học gì tiếp theo...quá đủ để mà học cho tốt, chỉ yêu cầu duy nhất là phải thực sự tập trung.

mà giờ mình mới biết, mấy ông giáo sư Mỹ giảng bài cực kỳ hài hước, ngồi nghe mà cứ 5'-10' là cười rần rần y như coi hài kịch :-p. chỉ có điều mấy ổng nói hơi nhanh nên gặp ông nào nói khó nghe là coi như điếc luôn. nhưng cũng may là có transcript, nghe không kịp thì đọc transcript vậy. hơ hơ nghe kiểu này hoài thì còn được cái side-effect là mai mốt coi film trên cable tv khỏe re, khỏi cần phụ đề :-p.

khi viết cái bài này, mình mới chợt nhớ đến cái blog http://freescienceonline.blogspot.com/ chuyên sưu tầm các video hay về các đề tài khoa học. bạn nào hứng thú thì nên xem qua. mình nghĩ đây là cách sử dụng máy tính và Internet hiệu quả nhất, thay vì tốn hàng giờ ngồi chat chit linh tinh

Giáo trình Môn Visual Basic

Download giáo trình
Link dự phòng
Giáo trình Visual Basic này gốm các nội dung sau:
1          Mục lục
2          Làm quen với visual basic
2.1.1    Viết ứng dụng ban đầu
2.1.2    Xây dựng tính năng Calendar
2.1.3    Thêm tính năng Clock
2.2       Các tính năng mới trong Visual basic 
2.1       Khái quát vắn tắt về Visual basic 6.0
2.2.2    Khai thác thế mạnh của các điều khiển mở rộng
2.3       Làm việc với môi trường lập trình trong Visual basic
2.3.1    Tìm hiểu các phần của IDE
2.3.2    Thêm và xoá các thanh công cụ trong IDE của Visual basic
2.3.3    Thêm các điều khiển vào hộp công cụ
2.3.4    Định hướng thông qua cửa sổ form và code
2.3.5    Quản lý ứng dụng với project explorer
2.3.6    Cửa sổ properties
2.3.7    Hiển thị IDE
2.3.8    Trợ giúp
3          Tìm hiểu Visual basic 6
3.1       Thuộc tính phương thức và sự kiện
3.1.1    Đối tượng
3.1.2    Thuộc tính
3.1.3    Phương thức
3.1.4    Sự kiện
3.1.5    Mối quan hệ giữa phương thức, thuộc tính và sự kiện
3.1.6    Cửa sổ Properties
3.1.7    Viết chương trình sử dụng thuộc tính, phương thức và sự kiện
3.2       Làm việc với một đề án
3.2.1    Định nghĩa
3.2.2    Cửa sổ Project Explorer
3.2.3    Tạo đề án
3.2.4    Đổi thuộc tính đề án
3.2.5    Lưu và đặt tên đề án
3.2.6    Mở đề án có sẵn
3.2.7    Thêm xoá và lưu tập tin trong đề án
3.2.8    Thêm điều khiển vào đề án
3.2.9    Tạo tệp tin EXE
3.2.10  Sửa đổi thuộc tính đề án
3.3       Làm việc với nhiều đề án
3.3.1    Sử dụng Project Group
3.3.2    Thêm đề án vào nhóm đề án
3.3.3    Xoá đề án trong nhóm đề án
4          Làm việc với các điều khiển
4.1       Các loại điều khiển
4.1.1    Thao tác với điều khiển
4.2       Các điều khiển nội tại
4.2.1    Nút lệnh
4.2.2    Hộp văn bản
4.2.3    Điều khiển thanh cuộn
4.2.4    Điều khiển Timer
4.2.5    Điều khiển nhãn
4.2.6    Checkbox: 
4.2.7    Một số thuộc tinh thông dụng:
4.2.8    4.2.9 Hộp danh sách (Listbox).
4.3       Các điều khiển M ới
5          Nhập môn lập trình
5.1       Chuẩn lập trình (Coding convention)
5.1.1    Coding conventions   
5.1.2    Form design standard
5.1.3    Report design standard (for Crystal Report)
5.1.4    Database design standards    
5.2       Thiết kế trước khi viết chương trình  
5.3       Các thao tác thông dụng trong cửa sổ Code
5.3.1    Soạn thảo Code
5.3.2    Một số chức năng tự động
5.4       Biến hằng và các kiểu dữ liệu
5.4.1    Khai báo biến 
5.4.2    Khai báo ngầm
5.4.3    Khai báo tường minh
5.4.4    Khai báo biến Static
5.4.5    Hằng
5.5       Hàm và thủ tục
5.6       Cấu trúc điều khiển
5.6.1    Cấu trúc chọn
5.6.2    Cấu trúc lặp
5.6.3    Làm việc với cấu trúc
5.7       Gỡ rối chương trình
5.7.1    Một số giải pháp giảm lỗi
5.7.2    Gỡ rối
5.8       Bẫy lỗi
5.8.1    Lệnh On Error
5.8.2    Kết thúc bẫy lỗi
6          Lập trình xử lý giao diện
6.1       Menu
6.1.1    Dùng trình soạn thảo menu để tạo menu
6.1.2    Viết chương trình điều khiển menu
6.2       Hộp thoại
6.2.1    Thông điệp(Message box)
6.2.2    Hộp nhập(Input box)
6.2.3    Các hộp thoại thông dụng(Common dialog)
6.2.4    Hộp thoại hiệu chỉnh
6.3       Thanh công cụ(ToolBar)
6.3.1    Trong ứng dụng đơn giản
6.3.2    Nhúng đối tượng
6.4       Thanh trạng thái
6.5       Xử lý chuột và bàn phím
6.5.1    sự kiện chuột
6.5.2    Hiệu chỉnh con trỏ chuột
6.5.3    Sự kiện bàn phím
7          Xử lý tập tin
7.1       Mô hình FSO(File System Object model)
7.2       Xử lý các tập tin với các dòng lệnh và hàm I/O cổ điển
7.2.1    Các kiểu truy cập tập tin
7.3       Các điều khiển trên hệ thống tập tin
7.3.1    Hộp danh sách ổ đĩa
7.3.2    Hộp danh sách thư mục
7.3.3    Hộp danh sách tập tin
7.4       Điều khiển richtextbox
7.4.1    Phương thức loadfile
7.4.2    Phương thức savefile
8          Sử dụng DLL và Windows API
8.1       DLL và cấu trúc của Windows
8.1.1    Các hộp thoại thông dụng
8.2       WIN API
8.3       Sử dụng API
8.3.1    Tìm kiếm API
8.3.2    Các DLL của Windows
8.3.3    Gọi API
8.4       Dùng API khai thác khả năng Multimedia
8.4.1    Lớp multimedia
9          Thêm trợ giúp vào ứng dụng
9.1       Thêm hỗ trợ cho Help
9.1.1    Thuộc tính HelpFile
9.1.2    Thuộc tính HelpContextID
9.2       Thêm hỗ trợ cho WHAT’S THIS HELP
9.2.1    Kích hoạt What’s This Help cho biểu mẫu
9.3       Cung cấp help cùng với ứng dụng
9.3.1    Cung cấp WinHelp
9.3.2    Cung cấp HTML Help
10        Lập trình hướng đối tượng
10.1     Giới thiệu về đối tượng
10.1.1  Đối tượng trong VB
10.1.2  Modul Lớp
10.1.3  Tham số tuỳ chọn
10.1.4  Sự kiện của lớp
10.1.5  Huỷ đối tượng
10.2     Biến đối tượng
10.2.1  Tạo điều khiển lúc thi hành
10.2.2  Sự kiện của mảng điều khiển
10.2.3  Quản lý điều khiển như biến đối tượng
10.2.4  Khai báo biến đối tượng
10.3     Tập hợp
10.3.1  Thuộc tính Controls
10.3.2  Xác định điều khiển trên biểu mẫu
10.4     Biểu mẫu MDI
10.4.1  Biểu mẫu con (Child Form)
10.4.2  Tạo Instance của biểu mẫu
10.4.3  Xác định biểu mẫu
10.4.4  Tạo danh sách cửa sổ
11        Công cụ trong VB6
11.1     ADD-INS
11.2     Các công cụ trong ADD-INS
11.2.1  Trình cài đặt ứng dụng
11.2.2  Trình đối tượng dữ liệu tự động
11.2.3  Trình xây dựng dữ liệu tự động
11.2.4  Trình thiết kế Add-ins tự động
11.2.5  Trình thiết kế tự động
11.2.6  Tiện ích xây dựng lớp
11.2.7  Trình tạo thanh công cụ tự động
11.3     Trình đóng gói và triển khai ứng dụng
11.3.1  Phát hành ứng dụng
11.3.2  Trình đóng gói và triển khai ứng dụng
11.3.3  Mở trình đóng gói và triển khai trong VB
11.3.4  Mở trình đóng gói và triển khai như một ứng dụng độc lập.
11.3.5  Thi hành Wizard dưới chế độ silent
11.3.6  Setup toolkit
11.4     Bài tập
12        Những khái niệm cơ bản về CSDL
12.1     Cơ sở dữ liệu là gì?
12.1.1  Bộ máy (Engine) cơ sở dữ liệu là gì?
12.1.2  Bản và trường
12.1.3  Recordset là gì ?
12.1.4  Các kiểu cơ sở dữ liệu
12.1.5  Tạo lược đồ cơ sở dữ liệu
12.1.6  Dùng Visual Basic để tạo một cơ sở dữ liệu
12.1.7  Các mối quan hệ
12.1.8  Chuẩn hoá
12.2     Sử dụng cửa sổ xem dữ liệu
12.3     Tạo trình thiết kế môi trường dữ liệu
12.3.1  Tạo một giao diện người sử dụng với thiết kế DATAENVIRONMENT
12.4     Sử dụng điều khiển dữ liệu để tạo giao diện người sử dụng
12.4.1  Kết nối với một cơ sở dữ liệu và làm việc với các mẩu tin
12.4.2  Tạo một giao diện người sử dụng cơ bản
12.4.3  Thao tác trên các mẩu tin thông qua điều khiển ADO Data
12.4.4  Các thuộc tính quan trọng khác của điều khiển ADO DATA
12.5     Tổng kết
12.6     Hỏi và Đáp
13        Các đối tượng truy cập dữ liệu
13.1     Sử dụng mô hình đối tượng DAO
13.1.1  Lập trình với đối tượng
13.1.2  Sử dụng điều khiển DAO Data
13.1.3  Sử dụng thuộc tính Connect của điều khiển DAO Data để truy cập nguồn dữ liệu bên ngoài
13.2     Sử dụng DAO để làm việc với dữ liệu
13.2.1  Dùng đối tượng DataBase để kết nối với một CSDL
13.2.2  Sử dụng đối tượng Recordset           
13.2.3  Chỉ ra các tuỳ chọn cho Recordset
13.3     Sử dụng đối tượng Field để thao tác với các trường
13.4     Sửdụng các phương thức duyệt với đối tượng Recorset
13.4.1  Sử dụng BOF và EOF để  duyệt qua Recordset
13.4.2  Dùng BOF và EOF để xác định một Recordset có rỗng hay không
13.4.3  Dùng thuộc tính RecordCout để xác định số mẩu tin trong một recordset
13.4.4  Dùng phương thức Edit để sửa đổi giá trị trong một mẩu tin
13.4.5  Sử dụng phương thức AddNew và Update để tạo mẩu tin mới
13.4.6  Sử dụng AppendChunk để nối dữ liệu vào một trường nhị phân
13.4.7  Sử dụng phương thức Close để đóng Recordset
13.5     Tìm kiếm dữ liệu trong Recordset và bảng
13.5.1  Sử dụng phương thức Find để định vị mẩu tin trong một recordset
13.5.2  Sử dụng phương thức Seek để thi hành tìm kiếm theo chỉ mục
13.5.3  Lặp qua suốt tập hợp Indexes của TableDef
13.5.4  Sử dụng thuộc tính Bookmark để ghi nhớ vị trí trong một Recordset
13.5.5  sử dụng tập hợp Errors và đối tượng Error để xử lý lỗi
13.6     Tạo đối tượng để thao tác trên cấu trúc của một CSDL
13.6.1  Tạo một CSDL
13.6.2  Sử dụng đối tượng TableDef để thao tác với bảng
13.7     Làm việc với tài liệu và nơi chứa CSDL
13.8     Tạo và sử dụng các thuộc tính hiệu chỉnh của đối tượng DataBase
13.9     Tổng kết
13.10   Hỏi và đáp
14        Thiết lập báo cáo và Xuất thông tin
14.1     Sử dụng thiết kế DataReport
14.1.1  Thiết kế với DataReport
14.1.2  Xem và xuất DataReport
14.2     Sử dụng Microsoft Access để làm báo cáo
14.2.1  Thi hành báo cáo của Access từ Visual Basic
14.3     Sử dụng Crystal report để lập báo cáo
14.3.1  Cài đặt Crystal Reports
14.3.2  Dùng Crystal Reports tạo báo cáo
14.3.3  Thi hành báo cáo trong ứng dụng với điều khiển ActiveX  của Crystal Reports
14.3.4  Sử dụng bản mới hơn của Crystal Reports
15        ODBC và các đối tượng dữ liệu từ xa          
15.1     Định cấu hình và sử dụng ODBC
15.1.1  Kiến trúc của ODBC
15.1.2  Tạo nguồn dữ liệu
15.1.3  Truy cập nguồn dữ liệu với điều khiển DAO DATA và ODBCDIRECT
15.2     Truy cập dữ liệu dùng điều khiển dữ liệu từ xa
15.2.1  Sử dụng RDC
15.3     Sử dụng RDO trong chương trình
15.3.1  Quy định thuộc tính bộ máy cơ sở dữ liệu dùng đối tượng RDOENGINE.
15.3.2  Truy cập môi trường đối tượng  rdoEnvironment
15.3.3  Thiết lập kết nối dùng đối tượng rdoConnection
15.3.4  Đáp ứng sự kiện trong RDO
15.4     Tạo kết nốI với trình thiết kế uerconnecttion
15.5     Truy cập truy vấn với trìng thiết kế UserConnection
15.5.1  Gọi thủ tục chứa sẵn trong một trình thiết kế UserConnection
15.5.2  Dùng Microsotf Query để xây dựng chuỗi SQL trong trình thiết kế UserConnection.
15.6     Sử dụng dữ liệu với đối tượng rdorerultset
15.7     Thi hành truy vấn với đối tượng rdoQuery
16        Truy cập cơ sở dữ liệu với lớp
16.1     Làm việc với lớp và đối tượng
16.1.1  Tạo cây phân nhánh lớp với tiện ích xây dựng lớp
16.1.2  Sử dụng biểu mẫu như lớp
16.2     Tạo Intance bội cho biểu mẫu
16.2.1  Sử dụng lớp và đối tượng trong truy cập cơ sở dữ liệu
16.3     Tạo các lớp cần sử dụng dữ liệu
16.3.1  Tạo lớp xuất dữ liệu
16.3.2  Triển khai lớp thành Active Server
16.4     Tổng kết
17        Truy cập dữ liệu từ xa
17.1     Client / Server và các thành phần
17.1.1  Cấu trúc Cilent/Server Three- Tier
18        Đối tượng dữ liệu ActiveX
18.1     Xây dựng ứng dụng Visual basic với ADO
18.1.1  Tìm hiểu cấu trúc OLE DB / ADO
18.1.2  Cài đặt và thiết lập tham chiếu đến ADO trong ứng dụng Visual basic
18.1.3  Sử dụng ADO với các thư viện đối tượng truy cập dữ liệu khác
18.1.4  Dùng đối tượng connection của ADO để kết nối với nguồn dữ liệu
18.1.5  Làm việc với con trỏ
18.1.6  Khoá bản ghi trong ADO
18.1.7  Sử dụng đối tượng Recordset của ADO để thao tác với dữ liệu
18.1.8  Tạo Recordset ngắt kết nối
18.2     Sử dụng dịch vụ dữ liệu từ xa của ADO


Các bạn có thể tải tài liệu môn học Visual Basic tại đây.
Download giáo trình
Link dự phòng
Bạn nào có thắc mắc gì hãy để lại dòng nhắn tại mục nhận xét nhé. Chúc các bạn học tốt môn này.

Đề cương ôn tâp môn Pascal

1.Viết chương trình tìm các số nguyên tố nhỏ hơn n cho trước, với n nhập từ bàn phím
2. Viết chương trình tính tổng
S= 1+ x/1!+x^2/2!+x^3/3!+...+x^n/n! : x>0,n nhập từ bàn phím
3. Nhập ma trận cấp MxN. In ma trận đó ra màn hình và tính tổng của mỗi hàng, mỗi cột của ma trận
4. Nhập mảng MxN. In ra màn hình và tìm phần tử lớn nhất của mảng. cho biết chỉ số dòng và cột của phần tử đó
5. Nhập ma trận A cấp MxN. In ra ma trận A, tìm và đưa ra ma trận chuyển vị của ma trận A
6. Nhập vào 1 xâu kí tự. Kiểm tra tính đối xứng của xâu và đưa ra thông báo
7.Nhập vào xâu kí tự. Đếm số từ trong xâu và đưa kết quả ra màn hình(Giữa các từ cách nhau bởi 1 ký tự trống)
8.Nhập vào họ và tên 1 người với các ký tự viết thường. Đưa ra màn hình tên người đó với các kí tự đầu từ đã được viết hoa
9. Viết chương trình thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số ( sử dụng cấu trúc Record)
10. Viết chương trình nhập vào danh sách 7 sinh viên với các thông tin sau: Họ tên, quê quán, giới tính, năm sinh, điểm 3 môn thi. Sắp xếp cà in ra màn hình theo thứ tự giảm dần của tổng điểm. Đưa ra màn hình danh sách các sinh viên có tổng điểm >20.

Quảng cáo

Câu hỏi trắc nghiệm tin học căn bản và đáp án

1). Lệnh nào sau đây dùng để xóa màn hình ? A). CLS   B). CD C). TYPE  D). RD 2). Để bôi đen toàn bộ trang văn bản sử dụng lệnh nào sau đâ...

Học, học nữa, học mãi.
Kiến thức là vô tận không ai có thể nắm bắt được hết kho kiến thức của nhân lọai. Tôi với khả năng có hạn, cũng còn nhiều thứ tôi chưa biết. Nhưng với những gì đã biết, cũng xin chia sẻ với các bạn. Có thể với bạn là cũ và cũng có thể là mới, cùng với tinh thần cùng nhau học hỏi, cùng nhau phát triển. Tôi hy vọng đây là nơi chúng ta cùng học tập, chia sẻ, và cùng nhau phát triển.