Tim kiếm

Chương trình tính toán mớn nước của tàu

I/ YÊU CẦU:
 Sử dụng bảng tính điện tử EXCEL hãy xây dựng chương trình tính toán mớn nước của tàu như sau:
 Dữ liệu nhập vào
- Trọng lượng tàu không (Light Ship – D0)
- Chiều dài tính toán của tàu (LBP).
- Lượng giãn nước dự tính sau khi xếp hàng (Displacement – D)
- Hoành độ trọng tâm tàu không XG0
- Tổng các Momen thành phần Pi XGi
- Trích một phần của bảng thủy tĩnh tàu.
Yêu cầu: Chương trình tự động tính toán được mớn nước của tàu.
II/ KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH 
Hãy kiểm tra chương trình bằng một bài cụ thể như sau:
Một tàu có Do=2687 MT;XGo=5.34m; LBP=106m, dự kiến xếp hàng tại cảng tới sao cho có lượng giãn nước dự kiến DDự kiến=9219MT; Pi XGi=-41200 MT-m. Tham khảo bảng thuỷ tĩnh sau
Dispt Draft MID.B MID.F MTC TPC KB TKM LKM 
9095 4.73 -2.749 -1.501 155.67 20.67 2.430 8.88 212.8 
9116 4.74 -2.746 -1.488 155.76 20.67 2.436 8.87 212.4 
9136 4.75 -2.743 -1.476 155.85 20.67 2.441 8.86 212.1 
9157 4.76 -2.740 -1.463 155.94 20.68 2.446 8.86 211.7 
9178 4.77 -2.737 -1.450 156.03 20.68 2.451 8.85 211.4 
9198 4.78 -2.734 -1.437 156.12 20.69 2.456 8.84 211.0 
9219 4.79 -2.731 -1.424 156.21 20.69 2.461 8.83 210.7 
9140 4.80 -2.728 -1.411 156.30 20.70 2.467 8.83 210.4 

III/ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 
Tạo thư mục, lưu chương trình giống như những bài tập trên
3.1 Viết chương trình
- Sử dụng các công thức để tính XG  
  
Có thể thiết kế chương trình như sau:



- Sử dụng công thức tính mô men hiệu số mớn nước: D(xB-xG)  
- Sử dụng công thức tính Trim 
   
- Để tính mớn nước mũi, lái và sườn giữa ta sử dụng các công thức sau:
 df = dtương đương  
 da = df + Trim

 dm = (df +da )/2

 Trong đó dtương đương, MTC, XF dùng hàm Vlookup lấy từ bảng thủy tĩnh với giá trị tìm là Displ
Các ô dành cho người dùng nhập dữ liệu là:
B5, D5, F5, H5 và J5
Các ô xuất kết quả là: 
- Trim: D11
- df: F11
- da: H11
- dm:J11
Sau đây là chương trình chính của bài toán:
Trước hết nhập bảng trích của bảng thủy tĩnh vào một Sheet của File và đổi tên Sheet đó thành “BangTT”.
Cũng như các bài khác ta cần phải sử dụng các ô trung gian.
B7=(B5*D5+H5)/J5 Tính XG
D7==ABS(B7)-ABS(VLOOKUP(J5,'Bang TT'!A1:I9,3,1)) Tính BG
F7=J5*D7 Tính Mômen hiệu số mớn nước
H7=(((F5/2)+VLOOKUP(J5,'Bang TT'!A1:I9,4,1))*D11)/F5 Tính ΔÄdf
 Tính Trim
D11=IF(D7>=0,ABS((F7)/(VLOOKUP('Chuongtrinh'!J5,'BangTT'!A1:I9,5,
  1)*100)),F7/(VLOOKUP('Chuong trinh'!J5,'Bang TT'!A1:I9,5,1)*100))
F11=VLOOKUP(J5,'Bang TT'!A1:I9,2,1)-H7 Tính df
H11=F11+D11 Tính da
H11=(F11+H11)/2 Tính dm
3.2 Hoàn chỉnh giao diện và bảo vệ dữ liệu.
Sau khi hoàn thành việc viết chương trình, ta sẽ định dạng và thiết kế lại giao diện sao cho đẹp mắt. Để cho người sử dụng không thể nhìn thấy công thức trong các ô trung gian, ta chọn màu chữ cùng với màu nền tại các ô đó. Tiến hành bảo vệ tất cả các ô trừ những ô dùng để nhập dữ liệu. Lưu ý bảo vệ cả bảng tính nhập “Bảng thủy tĩnh”

Quảng cáo

Câu hỏi trắc nghiệm tin học căn bản và đáp án

1). Lệnh nào sau đây dùng để xóa màn hình ? A). CLS   B). CD C). TYPE  D). RD 2). Để bôi đen toàn bộ trang văn bản sử dụng lệnh nào sau đâ...

Học, học nữa, học mãi.
Kiến thức là vô tận không ai có thể nắm bắt được hết kho kiến thức của nhân lọai. Tôi với khả năng có hạn, cũng còn nhiều thứ tôi chưa biết. Nhưng với những gì đã biết, cũng xin chia sẻ với các bạn. Có thể với bạn là cũ và cũng có thể là mới, cùng với tinh thần cùng nhau học hỏi, cùng nhau phát triển. Tôi hy vọng đây là nơi chúng ta cùng học tập, chia sẻ, và cùng nhau phát triển.