Tim kiếm

Giáo trình Nhận dạng và xử lý ảnh

Một số giáo trình tham khảo khác.

Khoa học nhận dạng và xử lý ảnh là một trong những lĩnh vực có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Ngày nay có rất nhiều ứng dụng cần đến thông tin hình ảnh như hệ thông tin văn phòng, các hệ bản đồ, hệ thông tin địa lý, trong quân sự, y học... Việc xử lý dữ liệu ảnh bằng đồ họa đề cập đến các ảnh nhân tạo. Mục đích chính đặt ra cho xử lý ảnh bao gồm:
Phần 1: Từ ảnh của đối tượng trong tự nhiên thu lại thành ảnh số, sau đó qua các bước biến đổi để nâng cao chất lượng của ảnh thu được nhiều thông tin hơn, có thể quan sát bằng mắt. Quá trình này là biến đổi ảnh (Image transformation) hay làm đẹp ảnh (Image Enhancement).
Phần 2: Tự động nhận biết hoặc đánh giá nội dung các ảnh. Quá trình nhận dạng ảnh (Patten Recognition) hay đoán nhận ảnh (Image Understanding).


Các bạn có thể tham khảo tài liệu môn xử lý ảnh trong phần này:
Download tại đây.
Một số giáo trình tham khảo khác.
Giáo trình nhận dạng và xử lý ảnh - ĐH Hàng Hải
Nội dung tài liệu gồm các mục sau:
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ ẢNH SỐ
1.1. Giới thiệu về xử lý ảnh
1.1.1. Xử lý ảnh số là gì
1.1.2. Lịch sử của xử lý ảnh
1.2. Các ứng dụng của xử lý ảnh
1.2.1. Ảnh gamma
1.2.2. Ảnh X quang
1.2.3. Ảnh trong dải nhìn thấy được và ảnh hồng ngoại
1.2.4. Ảnh trong dải sóng radio
1.3. Các bước cơ bản của xử lý ảnh
1.4. Một số khái niệm cơ bản về xử lý ảnh
1.4.1. Ảnh số là gì?
1.4.2. Phần tử ảnh
1.4.3. Mức xám
1.4.4. Độ phân giải của ảnh
1.4.5. Biểu diễn ảnh
1.4.6. Tăng cường, nâng cao chất lượng ảnh
1.4.7. Khôi phục ảnh
1.4.8. Biến đổi ảnh
1.4.9. Phân tích ảnh
1.4.10. Nhận dạng ảnh
1.4.11. Tra cứu ảnh
1.4.12. Nén ảnh
1.5. Một số quan hệ cơ bản giữa các điểm ảnh
1.5.1. Lân cận của điểm ảnh
1.5.2. Tính liền kề, tính liên thông, vùng và biên
1.5.3. Thuật toán tìm các thành phần liên thông
1.5.4. Độ đo khoản cách giữa các điểm
Câu hỏi ôn tập

Chương 2- THU NHẬN, SỐ HÓA, BIỂU DIỄN, LỮU TRỮ ẢNH
2.1. Cấu trúc mắt người
2.2. Sự hình thành ảnh trong mắt người
2.3. Ánh sáng và phổ điện từ của ảnh sáng
2.4. Cảm biến và thu nhận ảnh
2.4.1. Thu nhận ảnh sử dụng thiết bị cảm biến
2.4.2. Mô hình tạo ảnh đơn giản
2.5. Lấy mẫu và lượng hóa
2.5.1. Các khái niệm cơ bản trong lấy mẫu và lượng hóa
2.5.2. Biểu diễn ảnh số
2.5.3. Độ phân giải không gian và độ phân giải cấp xám
2.6. Các không gian màu thông dụng
2.6.1. Màu sắc
2.6.2. Tổng hợp màu
2.6.3. Không gian biểu diễn màu và hệ tọa độ màu
2.6.4. Một số kỹ thuật hiển thị màu
2.7. Một số mô hình và phương pháp biểu diễn ảnh
2.7.1. Mô hình Raster
2.7.2. Mô hình Vector
2.7.3. Một số phương pháp biểu diễn ảnh
2.8. Các loại định dạng tập tin cơ bản
2.8.1. Khái niệm chung
2.8.2. Quá trình đọc một tệp ảnh
Câu hỏi ôn tập

Chương 3 - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ẢNH
3.1. Kiến thức cơ sở
3.2. Các toán tử xử lý điểm ảnh
3.2.1. Phép biến đổi âm bản
3.2.2. Phép biến đổi Log
3.2.3. Phép biến đổi lũy thừa
3.2.4. Các hàm biến đổi tuyến tính từng phần
3.3. Xử lý lược đồ mức xám
3.3.1. Cân bằng lược đồ mức xám
3.3.2. Biến đổi độ tương phản dựa trên biến đổi lược đồ mức xám
3.4. Lọc tuyến tính
3.5. Các bộ lọc không gian làm trơn
3.5.1. Lọc tuyến tính làm trơn
3.5.2. Lọc thống kê thứ tự
3.6. Các bộ lọc không gian tăng cường độ nét
3.6.1. Khái niệm bộ lọc dựa trên đạo hàm
3.6.2. Toán tử đạo hàm bậc nhất
3.6.3. Toán tử đạo hàm bậc hai
3.7. Cải thiện nâng cao chất lượng ảnh
3.6.1. Tăng cường ảnh sử dụng toán tử số học và logic
3.6.1.1. Phép trừ ảnh
3.6.1.2. Phép trung bình ảnh
3.6.2. Tăng cường biên ảnh
Bài tập
Chương 4 - KHÔI PHỤC ẢNH
4.1. Giới thiệu
4.2. Một số phương pháp khôi phục ảnh
4.2.1. Ước lượng sự xuống cấp
4.2.2. Làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên
4.2.2.1. Bộ lọc Wiener
4.2.2.2. Các biến thể của bộ lọc Wiener
4.2.2.3. Xử lý ảnh thích nghi
4.2.2.4. Bộ lọc Wiener thích nghi
4.2.2.5. Phục hồi ảnh thích nghi dựa vào hàm rõ nhiễu
4.2.2.6. Phục hồi ảnh thích nghi nhậy biên
4.2.3. Giảm nhòe ảnh

Chương 5 - PHÂN TÍCH ẢNH
5.1. Trích chọn dấu hiệu đặc trưng của ảnh
5.1.1. Đặc trưng Topo
5.1.1.1. Lược đồ phân bố mức xám
5.1.1.2. Các vùng thuần nhất
5.1.2. Đặc trưng về hình dạng
5.1.2.1. Đặc trưng hình học
5.1.2.2. Đặc trưng độ lệch cơ sở
5.2. Xương và các kỹ thuật tìm xương
5.2.1. Giới thiệu
5.2.2. Tìm xương dựa trên làm mảnh
5.2.2.1. Sơ lược về thuật toán làm mảnh
5.2.2.2. Một số thuật toán làm mảnh
5.2.3. Tìm xương không dựa trên làm mảnh
5.2.3.1. Khái quát về lược đồ Voronoi
5.2.3.2. Trục trung vị Voronoi rời rạc
5.2.3.3. Xương Voronoi rời rạc
5.2.3.4. Thuật toán tìm xương
5.3. Phát hiện và trích chọn biên ảnh
5.3.1. Giới thiệu
5.3.2. Các phương pháp phát hiện biên trực tiếp
5.3.2.1. Kỹ thuật phát hiện biên Gradient
5.3.2.1.1. Kỹ thuật Prewitt
5.3.2.1.2. Kỹ thuật Sobel
5.3.2.1.3. Kỹ thuật la bàn
5.3.2.2. Kỹ thuật phát hiện biên Laplace
5.3.2.3. Kỹ thuật Canny
5.3.3. Các phương pháp phát hiện biên gián tiếp
5.3.3.1. Một số khái niệm cơ bản
5.3.3.2. Chu tuyến của một đối tượng
5.3.3.3. Thuật toán dò biên tổng quát
5.3.4. Phương pháp phát hiện biên dựa vào trung bình cục bộ
5.3.4.1. Biên và độ biến đổi về mức xám
5.3.4.2. Phát hiện biên dựa vào trung bình cục bộ
5.3.5. Phát hiện biên dựa vào các phép toán hình thái
5.3.5.1. Xấp xỉ trên và xấp xỉ dưới đối tượng ảnh
5.4. Phân vùng ảnh
5.4.1. Khái quát chung
5.4.2. Thuộc tính điểm ảnh, vùng ảnh
5.4.3. Phân vùng ảnh theo ngưỡng biên độ
5.4.4. Phân vùng ảnh theo miền đồng nhất
5.4.5. Phân vùng ảnh dựa vào phát triển vùng cục bộ
5.4.6. Phân vùng ảnh dựa trên hợp và tách vùng
5.4.7. Phân vùng ảnh dựa trên phân tích kết cấu
5.4.8. Phân vùng ảnh dựa trên sự phân lớp điểm ảnh
5.4.9. Phân vùng ảnh dựa vào lý thuyết đồ thị
5.4.10. Phân vùng ảnh dựa trên xử lý đa phân giải
Câu hỏi ôn tập

Chương 6 - NÉN ẢNH
6.1. Tổng quan về nén dữ liệu
6.1.1. Khái niệm về nén ảnh
6.1.2. Phân loại dư thừa dữ liệu
6.1.3. Phân loại phương pháp nén
6.1.4. Sơ đồ của quá trình nén ảnh dựa trên phép biến đổi ảnh
6.1.5. Ví dụ về phương pháp nén ảnh theo chuẩn JPEG
6.2. Phương pháp nén ảnh mã độ dài thay đổi
6.3. Phương pháp nén ảnh Huffman
6.3.1. Ý tưởng
6.3.2. Xây dựng cây mã Huffman
6.3.3. Sử dụng cây mã Huffman
6.3. Phương pháp nén ảnh LZW
6.3.1. Giới thiệu

6.3.2. Phương pháp 
Chúc các bạn học tốt môn này.
Một số giáo trình tham khảo khác.
Giáo trình nhận dạng và xử lý ảnh - ĐH Hàng Hải

Quảng cáo

Câu hỏi trắc nghiệm tin học căn bản và đáp án

1). Lệnh nào sau đây dùng để xóa màn hình ? A). CLS   B). CD C). TYPE  D). RD 2). Để bôi đen toàn bộ trang văn bản sử dụng lệnh nào sau đâ...

Học, học nữa, học mãi.
Kiến thức là vô tận không ai có thể nắm bắt được hết kho kiến thức của nhân lọai. Tôi với khả năng có hạn, cũng còn nhiều thứ tôi chưa biết. Nhưng với những gì đã biết, cũng xin chia sẻ với các bạn. Có thể với bạn là cũ và cũng có thể là mới, cùng với tinh thần cùng nhau học hỏi, cùng nhau phát triển. Tôi hy vọng đây là nơi chúng ta cùng học tập, chia sẻ, và cùng nhau phát triển.